Đài Loan đối mặt lựa chọn khó khi số ca Covid-19 tăng mạnh

更新於 發佈於 閱讀時間約 12 分鐘
Đài Loan đối mặt lựa chọn khó khi số ca Covid-19 tăng mạnh
Nguyễn Thái - 19/04/2022
Ngày 12/4, người đứng đầu Cơ quan Y tế Đài Loan cho biết, hòn đảo có thể ghi nhận 1.000 ca nhiễm Covid-19 mỗi ngày kể từ cuối tháng 4. Đài Loan ghi nhận con số này chỉ 3 ngày sau phát biểu đó. Hòn đảo giờ đây phải lựa chọn sống chung với Covid-19 hoặc theo chính sách tương tự Zero Covid.
Hôm 18/4, Đài Loan ghi nhận 1.390 ca nhiễm. Số ca nhiễm trung bình trong 5 ngày qua ở ngưỡng trên 1.100 ca. Sự tăng mạnh số ca nhiễm khiến 23 triệu người dân hòn đảo bị bất ngờ. Trong các đợt dịch trước, tổng số ca tử vong vì Covid-19 của Đài Loan là 854.
"Quy mô của đại dịch trên đảo hiện nay là rất lớn", ông Chen Shih-chung, người đứng đầu Cơ quan Y tế Đài Loan, nói trong cuộc họp báo hôm 15/4, cho biết thêm rằng hòn đảo này một thời điểm nào đó có thể ghi nhận hàng chục nghìn, thậm chí là hàng triệu ca nhiễm. "Vấn đề không phải là về số lượng ca nhiễm, mà là việc liệu chúng ta có thể ngăn tác động lớn từ việc gia tăng số ca nhiễm hay không", ông Chen Shih-chung nói thêm.
Theo Bloomberg, một chiến lược kiểm soát biên giới chặt chẽ, việc bắt buộc đeo khẩu trang và truy vết lây nhiễm giúp Đài Loan dập tắt nhiều đợt bùng phát trước đây, thúc đẩy xuất khẩu, tăng trưởng của các nhà máy chế tạo chất bán dẫn, và đẩy tỷ lệ thất nghiệp xuống mức thấp nhất trong 21 năm.
Nhiều cư dân của đảo Đài Loan chấp nhận "bong bóng" an toàn này nhưng các doanh nghiệp muốn mở cửa biên giới trở lại để thu hút đầu tư nước ngoài. Khoảng 91% thành viên Phòng thương mại Mỹ tại Đài Loan cho biết, việc dần dần mở cửa với nước ngoài và giảm các hạn chế đi lại là rất "quan trọng".
"Mở cửa trở lại là rất quan trọng nếu Đài Loan muốn thu hút các nhà đầu tư nước ngoài - những người có thể đóng góp cho nền kinh tế của hòn đảo nhiều hơn các du khách", Winston Chiao, một nhà kinh tế tại công ty đầu tư Taishin Securities, nhận định. "Để mở rộng hoặc bắt đầu đầu tư vào Đài Loan, điều đầu tiên là họ cần tới được hòn đảo".
Quyết định khó khăn
Theo Bloomberg, biến thể Omicron khiến gần như không thể kiểm soát trong các đợt bùng dịch lớn. New Zealand, một quốc gia từng là hình mẫu chống dịch, đã từ bỏ chính sách "Zero Covid" sau khi việc phong tỏa không làm giảm số ca nhiễm biến thể Omicron. Tỷ lệ tiêm chủng cao giúp New Zealand giới hạn số ca nhiễm tử vong ở dưới mốc 600. Quốc gia ở tây nam Thái Bình Dương giờ đang được hưởng lợi từ việc mở cửa biên giới và giảm bớt các biện pháp hạn chế.
Khác với New Zealand, Trung Quốc đại lục vẫn kiên quyết theo đuổi chính sách Zero Covid và chú trọng phong tỏa. Hong Kong vẫn giữ các biện pháp hạn chế mở cửa trong bối cảnh hàng chục nghìn ca nhiễm mới/ngày trong giai đoạn cuối tháng 2 đến giữa tháng 3, khiến việc xét nghiệm, truy vết và cách ly bị quá tải.
Đài Loan đã cắt giảm đáng kể thời gian cách ly bắt buộc xuống còn 10 ngày và báo hiệu rằng việc truy vết có thể không còn khả thi ở các thanh phố với số ca nhiễm lớn. Theo Trung tâm Kiểm soát Dịch bệnh Đài Loan, 99% ca nhiễm ở Đài Loan trong năm nay có triệu chứng nhẹ hoặc không triệu chứng. Lãnh đạo Thái Anh Văn cho rằng, giới chức Đài Loan sẽ cân bằng nhu cầu của nền kinh tế với nguy cơ sức khỏe cộng đồng.
Mối lo về tiêm chủng
Một mối quan ngại lớn ở Đài Loan, một trong những vùng lãnh thổ có dân số già nhanh nhất thế giới, là khoảng 16% những người từ 12 tuổi trở lên chưa tiêm mũi vắc xin nào. Dưới 80% dân số từ 12 tuổi trở lên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng Covid-19.
"Những lo ngại cơ bản khiến Đài Loan chưa thể mở cửa trở lại là việc nhiều người dân vẫn chưa tiêm chủng và hiệu quả của các vắc xin mũi 2 đang dần giảm xuống theo thời gian", Chen Hsiu-hsi, một giáo sư sức khỏe cộng đồng tại Đại học Đài Loan, cho biết.
Điểm tích cực duy nhất về việc tiêm chủng ở Đài Loan là 72% những người ở tuổi 75 trở lên đã được tiêm 2 mũi vắc xin. Mức này cao hơn so với thời kỳ bùng phát dịch ở Hong Kong hồi cuối tháng 2, giữa tháng 3 vừa qua.
Giới chức đảo Đài Loan đang đẩy mạnh việc tiêm vắc xin Covid-19. Tuần trước, Đài Loan ra quy định những người thường xuyên tiếp xúc với người khác như giáo viên, huấn luyện viên thể hình... phải tiêm ít nhất 3 mũi mới được phép đi làm, kể từ ngày 22/4.
"Người dân vẫn rất lười đi tiêm chủng vắc xin Covid-19. Điều đó cần phải thay đổi nếu Đài Loan muốn thực hiện mục tiêu kép: vừa mở cửa biên giới, giảm các hạn chế đi lại, vừa có thể kiềm chế được đại dịch", giáo sư Chen Hsiu-hsi chia sẻ.
鈺鵬國際管理顧問有限公司
★推薦:五國通譯需求歡迎洽談Line ID : officeyupeng
★推薦:越南移工宿舍管理(học tiếng Trung Quốc) Line ID : @569rqbwy
★推薦:想學越南語(南部發音) Line ID : @264uglmy
鈺鵬國際管理顧問有限公司
本公司為合法立案翻譯公司
提供英文、日文、越文、菲律賓文、中文等五國專業文字、現場,通譯服務及語言教學。
1.會議、展覽同步通譯服務。
2.移民署、法院專業通譯服務。
3.移工宿舍代管服務。
4.五國語言教學。
5.異業結盟。
歡迎連絡
為什麼會看到廣告
在台移工人數眾多,生活在異國,語言、民俗文化、飲食習慣...等等不同,造就了許多的人生百態! 若您也關心這個議題,歡迎訂閱,謝謝
留言0
查看全部
avatar-img
發表第一個留言支持創作者!
「大旺號」漁工血淚控訴 吃不飽穿不暖船上悲慘境遇曝 2022-04-20 聯合報 / 記者 張議晨 /高雄即時報導 事後有19名漁工選擇在斐濟下船,不願再登船工作,檢方靠著回到台灣的1名漁工,及其他曾在船上工作的3名漁工,拼湊出船上踐踏勞權的惡行。 鈺鵬國際管理顧問有限公司 3.移工宿舍代管服務。
移工防疫指引修正 防疫宿舍工作人員須打第3劑 2022/4/19(中央社記者張雄風台北19日電) 勞動部今天修正移工防疫指引,若雇主聘僱移工達30人以上,應指定防疫長及防疫管理人員;另外防疫宿舍工作人員,皆應接種COVID-19疫苗追加劑且滿14天,始能從事工作。 鈺鵬國際管理顧問有限公司
疫情海嘯將至 勞部:聘僱移工30人以上企業須設防疫長 2022-04-20 經濟日報 / 記者 江睿智 /台北即時報導 鈺鵬國際管理顧問有限公司 https://yupengcompany.com.tw/ ★推薦:五國通譯需求歡迎洽談Line ID : officeyupeng 5.異業結盟。
越南與病毒共存 密切接觸者無須自主隔離 2022/04/19 〔中央社〕 越南官方針對武漢肺炎(新型冠狀病毒病,COVID-19)疫情喊出「與病毒共存」,具體防疫作為陸續調整。越南衛生部近日發布最新指導,密切接觸者不再須要自主隔離,但要避免前往大型聚會。 鈺鵬國際管理顧問有限公司 5.異業結盟。
塗了胸前擠出溝!移工斜槓當起直播主 專勤隊上門下場慘 林炫均 2022年4月18日 鈺鵬國際管理顧問有限公司 https://yupengcompany.com.tw/ ★推薦:五國通譯需求歡迎洽談Line ID : officeyupeng 鈺鵬國際管理顧問有限公司 本公司為合法立案翻譯公司
仲介代辦移工居留 移民署5月1日起全面線上申請 2022/04/18 中時 李文正 移民署為配合e化政府政策,5月1日起針對人力仲介公司引進的外籍移工,全面推動網路線上申辦居留證,並由人力仲介公司代辦,不再受理臨櫃書面申請。 鈺鵬國際管理顧問有限公司 鈺鵬國際管理顧問有限公司 4.五國語言教學。
「大旺號」漁工血淚控訴 吃不飽穿不暖船上悲慘境遇曝 2022-04-20 聯合報 / 記者 張議晨 /高雄即時報導 事後有19名漁工選擇在斐濟下船,不願再登船工作,檢方靠著回到台灣的1名漁工,及其他曾在船上工作的3名漁工,拼湊出船上踐踏勞權的惡行。 鈺鵬國際管理顧問有限公司 3.移工宿舍代管服務。
移工防疫指引修正 防疫宿舍工作人員須打第3劑 2022/4/19(中央社記者張雄風台北19日電) 勞動部今天修正移工防疫指引,若雇主聘僱移工達30人以上,應指定防疫長及防疫管理人員;另外防疫宿舍工作人員,皆應接種COVID-19疫苗追加劑且滿14天,始能從事工作。 鈺鵬國際管理顧問有限公司
疫情海嘯將至 勞部:聘僱移工30人以上企業須設防疫長 2022-04-20 經濟日報 / 記者 江睿智 /台北即時報導 鈺鵬國際管理顧問有限公司 https://yupengcompany.com.tw/ ★推薦:五國通譯需求歡迎洽談Line ID : officeyupeng 5.異業結盟。
越南與病毒共存 密切接觸者無須自主隔離 2022/04/19 〔中央社〕 越南官方針對武漢肺炎(新型冠狀病毒病,COVID-19)疫情喊出「與病毒共存」,具體防疫作為陸續調整。越南衛生部近日發布最新指導,密切接觸者不再須要自主隔離,但要避免前往大型聚會。 鈺鵬國際管理顧問有限公司 5.異業結盟。
塗了胸前擠出溝!移工斜槓當起直播主 專勤隊上門下場慘 林炫均 2022年4月18日 鈺鵬國際管理顧問有限公司 https://yupengcompany.com.tw/ ★推薦:五國通譯需求歡迎洽談Line ID : officeyupeng 鈺鵬國際管理顧問有限公司 本公司為合法立案翻譯公司
仲介代辦移工居留 移民署5月1日起全面線上申請 2022/04/18 中時 李文正 移民署為配合e化政府政策,5月1日起針對人力仲介公司引進的外籍移工,全面推動網路線上申辦居留證,並由人力仲介公司代辦,不再受理臨櫃書面申請。 鈺鵬國際管理顧問有限公司 鈺鵬國際管理顧問有限公司 4.五國語言教學。
你可能也想看
Google News 追蹤
Thumbnail
隨著理財資訊的普及,越來越多台灣人不再將資產侷限於台股,而是將視野拓展到國際市場。特別是美國市場,其豐富的理財選擇,讓不少人開始思考將資金配置於海外市場的可能性。 然而,要參與美國市場並不只是盲目跟隨標的這麼簡單,而是需要策略和方式,尤其對新手而言,除了選股以外還會遇到語言、開戶流程、Ap
Thumbnail
嘿,大家新年快樂~ 新年大家都在做什麼呢? 跨年夜的我趕工製作某個外包設計案,在工作告一段落時趕上倒數。 然後和兩個小孩過了一個忙亂的元旦。在深夜時刻,看到朋友傳來的解籤網站,興致勃勃熬夜體驗了一下,覺得非常好玩,或許有人玩過了,但還是想寫上來分享紀錄一下~
Thumbnail
2024年八月,國際主流媒體的標題: 紐約時報: 新研究顯示,全球約有 4 億人受到長新冠的影響; 財富健康雜誌: 長新冠是一個價值 1 萬億美元的問題,無法治癒。專家們懇求各國政府醒悟過來。文中一開始稱長新冠幽靈 (the specter of long COVID)。。。
Thumbnail
不要以為台灣沒有Mpox,台灣最近新的一例是在2024年8月6日! 世衛組織宣布:將召開國際衛生條例突發事件委員會討論新Mpox變種, WHO秘書長認為最近全球Mpox疫情爆發升溫代表了國際關注的突發公共衛生事件(Public Health Emergency of Internationa
Thumbnail
新冠肺炎, COVID-19, 遲至2020年三月世界衛生組織,才宣布這個快速傳染的疾病為一項 “pandemic” (大流行)。 這三年半之間, 時起時落,我們都受盡折磨與委屈。我們一路想從防疫規定掙脫,也似乎享受了一年多的放鬆生活,現在新的變異株又引發突起的高傳染, 我們又該怎麼面對呢?
Thumbnail
COVID-19是世界衛生組織WHO為這個疾病的正式命名,而SARS-CoV-2則是其病毒株名字 寫這篇主因是台灣當時宣布「口罩禁出口令」,引發cMoney版友大論戰,很多人說台灣政府太政治,沒有「人道主義」精神,本蛙說你別搞錯,台灣醫療口罩還都是中國進口的,萬一疫情在台灣爆發,你瞬間不能「人道」
Thumbnail
馬來西亞- 刁曼島的日常 猶記得2019年在刁曼島考取了潛水執照后馬上就因爲新冠病毒的肆虐 全球以幾乎被“軟禁”的方式封鎖著人們熟悉的日常。 一場世紀病毒的肆虐改變了人們原有的生活模式 摧毀了許多家庭 也造就了許多時勢英雄。然而在這些大環境底下的我們,顯得超級無敵的渺小。 2022年再回到熟悉
Thumbnail
作者 Only 系列文章,【一天一千字,進化每一次】,臺灣的健保是世界首屈一指,讓昂貴的醫療費用變得更為負擔得起。在大陸上班及疫情期間,觀察大陸醫療水平及疫情期間醫院就診情況。此外,提供在家感冒時的自我輔助,例如成藥選擇以及如何在感冒期間加速復原。
Thumbnail
當初那霸共管區是在元月十六封城,今日是二十六,已經過了十天。 小強其實對「流行病學」沒什麼研究,只是依稀記得流感的潛伏期三天,感染力會持續到發病後七天。 根據統計資料顯示,這幾天只剩下零星新發病者就醫,表示疫情的擴散已經獲得大幅控制,該感染的人都感染過。
Thumbnail
新冠疫情升溫 疾病管制署公布,上周國內新冠肺炎併發症上周新增增515例,續創5個月來新高,死亡病例增48例也創4個月來新高,中重症和死亡個案雙創新高。疾管署提醒,未來3周新冠疫情會持續上升,約1月28日~2月3日春節前一周,與流感疫情同時在同一周,一起到達最高峰。 疾管署指出,目前國內COVID
Thumbnail
實行了近三年的嚴格清零防疫措施之後,最大的代價就是中國的經濟如坐溜滑梯一般下落,嚴格的封控政策下,所有一切經濟活動停擺,從製造業上游到出口物流全部戛然而止,不僅嚇走了長居在中國的外國居民,更是嚇走了不少外資,再加上政府打房讓中國「經濟命脈」的房地產業連環「爆雷」,使得中國的各行各業都陷入了混沌,從居
Thumbnail
隨著理財資訊的普及,越來越多台灣人不再將資產侷限於台股,而是將視野拓展到國際市場。特別是美國市場,其豐富的理財選擇,讓不少人開始思考將資金配置於海外市場的可能性。 然而,要參與美國市場並不只是盲目跟隨標的這麼簡單,而是需要策略和方式,尤其對新手而言,除了選股以外還會遇到語言、開戶流程、Ap
Thumbnail
嘿,大家新年快樂~ 新年大家都在做什麼呢? 跨年夜的我趕工製作某個外包設計案,在工作告一段落時趕上倒數。 然後和兩個小孩過了一個忙亂的元旦。在深夜時刻,看到朋友傳來的解籤網站,興致勃勃熬夜體驗了一下,覺得非常好玩,或許有人玩過了,但還是想寫上來分享紀錄一下~
Thumbnail
2024年八月,國際主流媒體的標題: 紐約時報: 新研究顯示,全球約有 4 億人受到長新冠的影響; 財富健康雜誌: 長新冠是一個價值 1 萬億美元的問題,無法治癒。專家們懇求各國政府醒悟過來。文中一開始稱長新冠幽靈 (the specter of long COVID)。。。
Thumbnail
不要以為台灣沒有Mpox,台灣最近新的一例是在2024年8月6日! 世衛組織宣布:將召開國際衛生條例突發事件委員會討論新Mpox變種, WHO秘書長認為最近全球Mpox疫情爆發升溫代表了國際關注的突發公共衛生事件(Public Health Emergency of Internationa
Thumbnail
新冠肺炎, COVID-19, 遲至2020年三月世界衛生組織,才宣布這個快速傳染的疾病為一項 “pandemic” (大流行)。 這三年半之間, 時起時落,我們都受盡折磨與委屈。我們一路想從防疫規定掙脫,也似乎享受了一年多的放鬆生活,現在新的變異株又引發突起的高傳染, 我們又該怎麼面對呢?
Thumbnail
COVID-19是世界衛生組織WHO為這個疾病的正式命名,而SARS-CoV-2則是其病毒株名字 寫這篇主因是台灣當時宣布「口罩禁出口令」,引發cMoney版友大論戰,很多人說台灣政府太政治,沒有「人道主義」精神,本蛙說你別搞錯,台灣醫療口罩還都是中國進口的,萬一疫情在台灣爆發,你瞬間不能「人道」
Thumbnail
馬來西亞- 刁曼島的日常 猶記得2019年在刁曼島考取了潛水執照后馬上就因爲新冠病毒的肆虐 全球以幾乎被“軟禁”的方式封鎖著人們熟悉的日常。 一場世紀病毒的肆虐改變了人們原有的生活模式 摧毀了許多家庭 也造就了許多時勢英雄。然而在這些大環境底下的我們,顯得超級無敵的渺小。 2022年再回到熟悉
Thumbnail
作者 Only 系列文章,【一天一千字,進化每一次】,臺灣的健保是世界首屈一指,讓昂貴的醫療費用變得更為負擔得起。在大陸上班及疫情期間,觀察大陸醫療水平及疫情期間醫院就診情況。此外,提供在家感冒時的自我輔助,例如成藥選擇以及如何在感冒期間加速復原。
Thumbnail
當初那霸共管區是在元月十六封城,今日是二十六,已經過了十天。 小強其實對「流行病學」沒什麼研究,只是依稀記得流感的潛伏期三天,感染力會持續到發病後七天。 根據統計資料顯示,這幾天只剩下零星新發病者就醫,表示疫情的擴散已經獲得大幅控制,該感染的人都感染過。
Thumbnail
新冠疫情升溫 疾病管制署公布,上周國內新冠肺炎併發症上周新增增515例,續創5個月來新高,死亡病例增48例也創4個月來新高,中重症和死亡個案雙創新高。疾管署提醒,未來3周新冠疫情會持續上升,約1月28日~2月3日春節前一周,與流感疫情同時在同一周,一起到達最高峰。 疾管署指出,目前國內COVID
Thumbnail
實行了近三年的嚴格清零防疫措施之後,最大的代價就是中國的經濟如坐溜滑梯一般下落,嚴格的封控政策下,所有一切經濟活動停擺,從製造業上游到出口物流全部戛然而止,不僅嚇走了長居在中國的外國居民,更是嚇走了不少外資,再加上政府打房讓中國「經濟命脈」的房地產業連環「爆雷」,使得中國的各行各業都陷入了混沌,從居