思鄉之情觸發潛能:菲移工馬力歐變身街頭藝術家

閱讀時間約 14 分鐘

raw-image

 

每一位在海外工作的移工朋友,都曾經嘗過思鄉病的痛苦,有些人排解鄉愁的方式是去卡拉OK唱歌、或是把自己借酒澆愁;然而,如果改用積極一點的態度去面對鄉愁,說不定會產生不一樣的結果,甚至改變你未來人生!有一位同樣在台灣工作的菲律賓移工馬力歐(Mario Subeldia),就是這樣從一位工廠作業員,變身成小有名氣的街頭藝術家。

Bất cứ ai khi làm việc ở nước ngoài chắc hẳn cũng đã từng trải qua sự cô đơn và nỗi nhớ quê hương da diết. Có nhiều người chọn cách đi hát karaoke để giải sầu; hoặc tự mình say trong men rượu; hoặc đơn giản chỉ là thu mình lại trong góc kí túc xá vào mỗi ngày nghỉ. Tuy nhiên, nếu biết cách đối diện với nỗi nhớ nhà bằng một thái độ tích cực hơn, thì không biết chừng sẽ có một kết quả hoàn toàn khác! Mario Subeldia là lao động người Philippines làm việc tại Đài Loan, từ một công nhân bình thường trong công xưởng anh đã có một sự thay đổi ngoạn mục trở thành nghệ thuật gia đường phố.

 

馬力歐的故鄉在菲律賓北部的呂宋島(Luzon),他出生於一個富裕的家庭,父親是地方上的官員,一家過著不錯的生活;然而不幸的是,父親某天突然因為腦中風而成為失智病人,頓時家中經濟狀況急轉直下,當時年輕力壯且孝順的馬力歐,決定為家庭扛起經濟責任,於是便在2010年申請來台灣當移工,進入新竹科學園區工作。

Quê hương của Mario Subeldia ở đảo Luzon phía Bắc của Philippines, được sinh ra trong một gia đình giàu có, bố anh là quan chức địa phương, cả gia đình sống một cuộc sống khá êm đềm và hạnh phúc. Tuy nhiên điều bất hạnh vô tình ập đến, bố anh đột nhiên vì bị đột quỵ và trở thành người mất trí, hoàn cảnh kinh tế gia đình cũng từ đó mà sa sút dần. Bản thân vốn là một thanh niên hiếu thuận và có sức khỏe, Mario Subeldia đã quyết định gánh trách nhiệm kinh tế gia đình trên vai, năm 2010 anh ấy đã xin tới Đài Loan làm việc tại khu công nghiệp khoa học Tân Trúc.

 

海外移工與家人分隔兩地的思念與憂傷,讓孤單一人在工廠裡工作的馬力歐時常失眠,某次他放假去新竹海邊遊玩時,一個人站在沙灘上面對茫茫大海,心想:「在大海的另外一端,就是我的爸爸與家人。」於是他便蹲下來,在沙灘上慢慢用手指畫出父親及家人的長相,海邊的沙子,成為馬力歐紓發鄉愁的工具。

Mario Subeldia cứ thế thui thủi làm việc trong công xưởng và mất ngủ hàng đêm với nỗi nhớ nhà vô hạn. Có một lần khi Mario Subeldia đi biển ở Tân Trúc chơi, đứng trên bờ cát, nhìn biển trời xa xăm, anh thầm nghĩ: “Phía đầu bên kia đại dương, có cha và người thân đang chờ đợi mình.” Thế là, Mario Subeldia liền ngồi xổm xuống, dùng ngón tay nhẹ nhàng vẽ chân dung của cả gia đình lên cát. Cứ thế, những hạt cát nhỏ bên bờ biển vô tình lại trở thành người bạn tâm tình để Mario Subeldia bày tỏ nỗi nhớ gia đình, nỗi nhớ quê hương…

 

raw-image
(馬力歐用沙子畫出心中思念的父親長相。)

Mario Subeldia dùng cát vẽ lên chân dung người bố trong lòng mình

 

之後馬力歐偶然得知,世界上有一種藝術型式是用沙子來作畫,他回想起當日在沙灘上畫畫的感覺,覺得自己或許能嘗試看看練習「沙畫」,於是他便去海灘把沙子挖回宿舍,再自己從youtube找影片來學,在沒有老師教他的情況下,馬力歐靠自己一個人在宿舍練習了3、4年,才終於掌握到「沙畫」的技巧與精髓。

Một lần tình cờ, Mario Subeldia được biết trên thế giới có một loại hình nghệ thuật là vẽ tranh cát. Nhớ lại cảm giác lúc vẽ tranh bên bờ biển, anh nghĩ: hay là mình thử luyện vẽ “tranh cát” xem sao? Thế là, Mario Subeldia liền ra biển mang ít cát về ký túc xá, rồi tự mày mò học theo những video trên youtube. Vì không có giáo viên hướng dẫn, nên Mario Subeldia phải tự mình luyện tập khoảng 3, 4 năm mới có thể nắm được kỹ xảo và sự tinh túy của “tranh cát”.

 

raw-image
(馬力歐正在進行沙畫創作。)

Mario Subeldia đang sáng tác tranh cát

 

苦練多年後,馬力歐想去街上擺攤表演沙畫賺錢,卻被警察驅趕,警察對他說:「你必須要去考台灣的『街頭藝人』證照才可以擺攤。」當時沒有任何一位移工考過街頭藝人證照,但馬力歐覺得自己一定可以做到,於是他帶著器材與沙子去參加街頭藝人考試,並以他出神入化的沙畫技術讓評審看得目瞪口呆,最後高分通過,成為台灣第一位獲得街頭藝人證照的移工。

Sau nhiều năm khổ luyện, Mario Subeldia muốn đi biểu diễn trên phố kiếm tiền, nhưng lại bị cảnh sát xua đuổi, cảnh sát nói với Mario Subeldia: “Anh phải đi thi chứng chỉ Nghệ nhân đường phố của Đài Loan thì mới có thể bày sạp bán”. Lúc đó, chưa có bất cứ một lao động nước ngoài nào thi được giấy cấp phép này, nhưng Mario Subeldia vẫn quyết cho mình một cơ hội. Thế là anh chàng lại mang theo dụng cụ và cát đi thi nghệ nhân đường phố, và với kỹ thuật vẽ tranh cát tuyệt duyệt của mình, anh đã khiến cho ban giám khảo ngạc nhiên đến lặng người. Cuối cùng Mario Subeldia thông qua kì thi và đạt thành tích cao, anh trở thành người lao động nước ngoài đầu tiên nhận được chứng chỉ nghệ nhân đường phố tại Đài Loan.

 

raw-image
(馬力歐考取的街頭藝人證照。)

Mario Subeldia thi được chứng chỉ nghệ nhân đường phố

 

隨著不斷表演及曝光,馬力歐在台灣逐漸出名,不但時常登上電視新聞及報紙,甚至曾受「馬尼拉經濟文化辦事處(MECO)」邀請在菲律賓國慶日晚宴做表演,故鄉的家人也以他的成就為榮。然而,馬力歐沒有因為現在的成功而滿足,他還是常常想起故鄉街頭上的小孩、乞丐與老人,並一直思考他還能為這些可憐的人做些什麼事情。

Cùng với sự nỗ lực không ngừng và những màn biểu diễn xuất sắc, Mario Subeldia ngày càng nổi tiếng trong cộng đồng Philippines ở xứ Đài. Không những thường xuyên được lên báo và truyền hình, thậm chí anh còn nhận được lời mời của “Văn phòng kinh tế văn hóa Manila (MECO)” đến biểu diễn tại buổi liên hoan mừng quốc khánh Philippines. Chắc có lẽ người thân cảu anh sẽ tự hào lắm vì một Mario như thế. Tuy nhiên, Mario Subeldia cũng không vì những thành công hiện tại mà bằng lòng với bản thân, anh vẫn thường nhớ đến những đứa trẻ, người ăn xin và người già lang thang trên đường phố nơi quê nhà; anh luôn suy nghĩ mình còn có thể làm được gì cho những con người đáng thương đó?

 

於是從今年開始,馬力歐嘗試與台灣本地的團體合作,發起一連串幫助故鄉的公益募款計劃。今年2月透過「台灣一起夢想公益協會」的幫助,他募集到10萬新台幣,為故鄉的弱勢族群購買糧食及衣物,目前他正在規劃一個義賣畫作籌措善款的活動,即將於明年春天展出。

Chính lẽ vì thế mà Mario Subeldia đã cùng hợp tác với một số đơn vị đoàn thể của Đài Loan, cùng phát động hàng loạt những kế hoạch quyên tiền công ích giúp đỡ quê hương. Tháng 2 năm nay, dưới sự giúp đỡ của “Hiệp hội công ích GOMAJI”, anh đã tập hợp được số tiền quyên góp đến 100 nghìn Đài tệ, mua lương thực và quần áo cho nhóm người khó khăn yếu đuối ở quê nhà. Hiện nay Mario Subeldia còn đang dự định tổ chức một chương trình bán tranh từ thiện, sẽ được diễn ra vào mùa xuân năm sau.  

 

從一個小小工廠移工變成知名藝術家,馬力歐以他的行動告訴大家:就算身為移工,但只要努力,在台灣都有很大的發展空間,希望各位讀者朋友們也能學習這樣的精神,繼續在人生道路上努力前進。

Từ một lao động bình thường làm việc trong công xưởng rồi trở thành nghệ thuật gia nổi tiếng, Mario Subeldia đã dùng chính hành động của mình để nói với mọi người rằng: Cho dù bản thân là một người lao động nước ngoài, nhưng chỉ cần nỗ lực, bạn sẽ tìm thấy cơ hội phát triển cho riêng mình. Hi vọng các độc giả cũng phát huy và học hỏi tinh thần kiên định của anh chàng Mario Subeldia; hãy phấn đấu không ngừng để có thể tiến xa hơn và đạt được thành công trên con đường đời.

 

raw-image
(在台灣闖出名氣的菲律賓移工藝術家馬力歐。)

Lao động Philippines - Nghệ thuật gia Mario Subeldia nổi tiếng ở Đài Loan

 


撰文/Asuka Lee(移人提供)

照片/馬力歐提供

 

    <p>Hello ViệtNam,一本屬於在台越南人的雜誌。這是我們針對台灣讀者的線上寫作計畫,將提供你最真實、客觀的第一手越南情報。</p>
    留言0
    查看全部
    發表第一個留言支持創作者!
    Hello Việtnam的沙龍 的其他內容
    <p>台中市擁有9萬6千多名外籍移工,大台中地區(苗栗、彰化、南投地區)約有18萬名移工,當假日一來臨,台中的交通硬體軟體準備好迎接這些外籍居民了嗎?</p>
    <p>記得去年第一次陪女友回越南家鄉時正逢過年,到了吃飯時一盤盤飯菜直接放在地上,全部的人席地而坐用餐,讓身為台灣人的我覺得很特別⋯⋯</p>
    <p>來自越南的段鳳琳,為了重現家鄉的好味道,不僅勇敢在異鄉台灣創業,更進一步在餐旅碩士班進修,在人生路上不曾停止學習。</p>
    <p>來自越南、大學時選修中文的陳凰鳳,來台後看看見種種對外籍配偶的歧視,內心大受震撼,於是選擇用語言的專長來化解溝通的隔閡,致力於改變台灣這群越南新住民的形象。</p>
    <p>台中市擁有9萬6千多名外籍移工,大台中地區(苗栗、彰化、南投地區)約有18萬名移工,當假日一來臨,台中的交通硬體軟體準備好迎接這些外籍居民了嗎?</p>
    <p>記得去年第一次陪女友回越南家鄉時正逢過年,到了吃飯時一盤盤飯菜直接放在地上,全部的人席地而坐用餐,讓身為台灣人的我覺得很特別⋯⋯</p>
    <p>來自越南的段鳳琳,為了重現家鄉的好味道,不僅勇敢在異鄉台灣創業,更進一步在餐旅碩士班進修,在人生路上不曾停止學習。</p>
    <p>來自越南、大學時選修中文的陳凰鳳,來台後看看見種種對外籍配偶的歧視,內心大受震撼,於是選擇用語言的專長來化解溝通的隔閡,致力於改變台灣這群越南新住民的形象。</p>
    你可能也想看
    Google News 追蹤
    Thumbnail
    這個秋,Chill 嗨嗨!穿搭美美去賞楓,裝備款款去露營⋯⋯你的秋天怎麼過?秋日 To Do List 等你分享! 秋季全站徵文,我們準備了五個創作主題,參賽還有機會獲得「火烤兩用鍋」,一起來看看如何參加吧~
    Thumbnail
    美國總統大選只剩下三天, 我們觀察一整週民調與金融市場的變化(包含賭局), 到本週五下午3:00前為止, 誰是美國總統幾乎大概可以猜到60-70%的機率, 本篇文章就是以大選結局為主軸來討論近期甚至到未來四年美股可能的改變
    Thumbnail
    「Courage is not without fear ; rather it’s a judgment that something else is more important than fear.」(勇氣並不是不恐懼,而是明白還有比恐懼更重要的事。)
    Thumbnail
    體驗設計創意思考術,玉樹真一郎。 玉樹真一郎,曾任職於任天堂株式會社,負責遊戲主機企劃,為了回應「想觸動人心、想獲得理解、想促使對方採取行動」的願望,寫了這本書。 「人為什麼玩遊戲?」「遊戲為什麼有趣?」玩遊戲和不玩遊戲的人都有這樣的疑問,前者是好奇,後者是質疑。
    Thumbnail
    我想家了 遠離了的二十六個春夏秋冬 春天成了夏天 我也不再是那個她
    送走最後一個訪客,他熟練地操縱遙控器,在馬達急速迴旋的嗡嗡聲中,還沒聽到鐵門最後撞地的「喀」聲,他已將淺嘗幾口的纖維飲料倒掉,把玻璃瓶排在冰箱的 腳邊,預備晚上失眠時用來砸蠢蠢欲動的蟑螂或小偷。他摸摸自己的鼻子,確定沒有變長的跡象,然後對這個每天重複的小丑把
    Thumbnail
    古宅/門/薰風南來 三國‧魏‧王肅《孔子家語‧辯樂》:「昔日舜彈五絃之琴,造《南風》之詩,其詩曰:『南風之薰兮,可以解吾民之慍兮。』」其語意大概是說,過去舜彈五絃琴,寫下了南風這首詩,這詩說的是:「南風清涼陣陣吹啊,可以解除萬民的愁苦。」在南寮的古厝裡,就有這如此詩意的門額,走在澎湖豔陽下,遇見古厝
    Thumbnail
    ​ 相信每個人一定都有愛吃的零嘴,小編接續奇比樂奶焗香蔥餅乾、聯華食品卡廸那波浪洋芋片、BEKIND堅果棒、WHEAT曲奇餅乾、盛香珍巧克酥餅乾、韓國國民餅乾CROWN西班牙點心棒等等餅乾之後,這次再來介紹另一款小編也滿愛的零嘴。莊家錦泰昌食品有限公司出品的莊家葡萄口味沙琪瑪。這 款沙其馬伴隨許多人
    Thumbnail
    相信隨著時間的流動,大家對疫情的感受也一定越來越麻痺。還記得三月初返家並一路滯留到現在的當時,每天除了強制隔離外,就開始有習慣性的定期看當時收視率最高的 - 每天14:00 疫情防控指揮中心記者會直播。那時候的想法很單純,除了想迴避每天新聞媒體報導的加油添醋與預設立場干擾,另外就是自己也學著從第一手
    Thumbnail
    這個秋,Chill 嗨嗨!穿搭美美去賞楓,裝備款款去露營⋯⋯你的秋天怎麼過?秋日 To Do List 等你分享! 秋季全站徵文,我們準備了五個創作主題,參賽還有機會獲得「火烤兩用鍋」,一起來看看如何參加吧~
    Thumbnail
    美國總統大選只剩下三天, 我們觀察一整週民調與金融市場的變化(包含賭局), 到本週五下午3:00前為止, 誰是美國總統幾乎大概可以猜到60-70%的機率, 本篇文章就是以大選結局為主軸來討論近期甚至到未來四年美股可能的改變
    Thumbnail
    「Courage is not without fear ; rather it’s a judgment that something else is more important than fear.」(勇氣並不是不恐懼,而是明白還有比恐懼更重要的事。)
    Thumbnail
    體驗設計創意思考術,玉樹真一郎。 玉樹真一郎,曾任職於任天堂株式會社,負責遊戲主機企劃,為了回應「想觸動人心、想獲得理解、想促使對方採取行動」的願望,寫了這本書。 「人為什麼玩遊戲?」「遊戲為什麼有趣?」玩遊戲和不玩遊戲的人都有這樣的疑問,前者是好奇,後者是質疑。
    Thumbnail
    我想家了 遠離了的二十六個春夏秋冬 春天成了夏天 我也不再是那個她
    送走最後一個訪客,他熟練地操縱遙控器,在馬達急速迴旋的嗡嗡聲中,還沒聽到鐵門最後撞地的「喀」聲,他已將淺嘗幾口的纖維飲料倒掉,把玻璃瓶排在冰箱的 腳邊,預備晚上失眠時用來砸蠢蠢欲動的蟑螂或小偷。他摸摸自己的鼻子,確定沒有變長的跡象,然後對這個每天重複的小丑把
    Thumbnail
    古宅/門/薰風南來 三國‧魏‧王肅《孔子家語‧辯樂》:「昔日舜彈五絃之琴,造《南風》之詩,其詩曰:『南風之薰兮,可以解吾民之慍兮。』」其語意大概是說,過去舜彈五絃琴,寫下了南風這首詩,這詩說的是:「南風清涼陣陣吹啊,可以解除萬民的愁苦。」在南寮的古厝裡,就有這如此詩意的門額,走在澎湖豔陽下,遇見古厝
    Thumbnail
    ​ 相信每個人一定都有愛吃的零嘴,小編接續奇比樂奶焗香蔥餅乾、聯華食品卡廸那波浪洋芋片、BEKIND堅果棒、WHEAT曲奇餅乾、盛香珍巧克酥餅乾、韓國國民餅乾CROWN西班牙點心棒等等餅乾之後,這次再來介紹另一款小編也滿愛的零嘴。莊家錦泰昌食品有限公司出品的莊家葡萄口味沙琪瑪。這 款沙其馬伴隨許多人
    Thumbnail
    相信隨著時間的流動,大家對疫情的感受也一定越來越麻痺。還記得三月初返家並一路滯留到現在的當時,每天除了強制隔離外,就開始有習慣性的定期看當時收視率最高的 - 每天14:00 疫情防控指揮中心記者會直播。那時候的想法很單純,除了想迴避每天新聞媒體報導的加油添醋與預設立場干擾,另外就是自己也學著從第一手